Để làm vui lòng mẹ già đã gần đất xa trời, cô con gái 63 tuổi đã không quản khó khăn vất vả để kéo bộ chiếc xe kiệu đưa mẹ già 91 tuổi đi khắp Trung Quốc.
Trong thế giới hữu hình hữu hoại này, chỉ những người Đại Trí có kiến thức uyên thâm mới có thể hiểu được nguyên lý “không cầu tự nhiên đắc”. Nếu một người nào đó có thể làm ơn mà không cầu đáp trả thì khi ấy người đó đã vượt xa cảnh giới tư tưởng của một người bình thường.
Vào thời nhà Minh có một người tên là Trương Úy Nham, sống tại thành Giang Âm, tỉnh Giang Tô, là người có học thức, văn chương phong phú và khá nổi tiếng vào thời đó. Vào năm Giáp Ngọ, ông tham gia thi khoa bảng nhưng bị đánh rớt.
Một hôm, Tử Lộ (một môn đồ của Khổng Tử) ăn mặc chỉnh tề có đôi chút khoe khoang đến bái kiến Khổng Tử. Khổng Tử bèn nói: “Trọng Do (tên hiệu của Tử Lộ), nhà ngươi tự hào chi vậy? Khi dòng Trường Giang bắt nguồn từ ngọn Dân Sơn, dòng chảy của nó yếu đến nỗi nó chỉ có thể đẩy được một chiếc thuyền mộc rỗng
Theo ghi chép trong lịch sử, Lý Thời Trân là một danh y sống vào triều Minh. Lý Thời Trân thích đọc sách y học và là thầy thuốc rất tài giỏi. Ông được coi là một hiền nhân trong số các y sĩ thời bấy giờ.
Ông Đào Khản là một viên quan nổi danh ở Dương Quận ( tỉnh Giang Tây ngày nay), Trung Quốc dưới triều đại Đông Tấn (317–420). Ông đã dành được nhiều công trạng trên chiến trường và trở thành thống sứ của Kinh Châu.
Thời xưa, người ta coi trọng việc rèn luyện và những cố gắng không mệt mỏi để học tập. Họ nhấn mạnh việc chăm chỉ và bền bỉ. Họ không khuyến khích việc học chăm một ngày và lười biếng vào mười ngày sau.
Ngày xửa ngày xưa, có một bình nước ở thiên giới. Quán Âm đã dùng bình nước này để đựng nước thần và một nhánh liễu. Bình nước đã theo Quan Âm trên thiên giới hàng ngàn năm và luôn nghĩ rằng nó rất quan trọng đối với Quán Âm.
Một người cứ luôn luôn bị tỉnh dậy vào buổi đêm, vì một giấc mơ cứ lặp đi lặp lại. Anh ta thấy mình bơi trong một cái hồ, bơi giỏi như một vận động viên.